Home »
Hướng dẫn làm món ăn ngon, mon ngon de lam, cách nấu các món hương quê, món ăn Nhật Bản cho tất cả mọi người.
Hư hỏng thường gặp phải | Kiểm tra | Nguyên nhân | Cách khắc phục |
Không có nước chảy ra ở vòi | 1. Adapter | -Lỏng giắc cắm- cháy, hỏng | - Cắm lại hoặc thay thế- Thay thế adapter |
2. Công tắc áp lực thấp | - Lỏng giắc cắm- Cắm sai vị trí- Rách màng công tắc | - Siết lại hoặc thay thế chân cắm- Cắm lại cho đúng vị trí- Thay thế công tắc mới | |
3. Công tắc áp lực cao | - Lỏng giắc cắm- Cắm sai vị trí- Rách màng công tắc | - Siết lại hoặc thay thế chân cắm- Cắm lại cho đúng vị trí- Thay thế công tắc mới | |
4. Van tiết lưu | - Lỏng giắc cắm- Cháy van | - Siết lại- Thay van | |
5. Bơm tăng áp | - Cháy bơm | - Quấn lạihoặc thay thế bơm | |
6. Van áp lực thấp | - áp lực thấp dưới 5 Psi | - Cải thiện áp lực cung cấp | |
7. Lõi 1,2,3 | - Lọc quá bẩn, đóng cặn, áp lực nước thấp | - Thay lõi lọc | |
8. Hộp IC điều khiển (128WA, 150FWA) | - IC hỏng và cháy cầu chì | - Sửa chữa hoặc thay thế mảng điều khiển | |
Nước ở vòi chảy ra quá yếu | 1. Bình tăng áp | - áp lực không khí trong bình áp quá yếu | - Bơm thêm không khí vào bình áp, nếu không được phải thay thế bình tăng áp |
2. Lõi lọc cacbon hồi chuyển | - Lõi lọc đóng cặn | - Thay lõi | |
3. ống dẫn nước ra vòi | - Bị tắc do vật lạ chiu vào ống hoặc đường ống bị e | - Xúc lại đường ống thông lại vòi xả và e | |
Nước vào Bình áp quá ít | 1. Bình tăng áp | - áp lực không khí trong bình quá yếu | - Nạp thêm không khí vào bình, sửa hoặc thay thế bình áp |
2. Công tắc áp lực cao | - áp suất của van quá cao (30 – 40 psi) | - Điều chỉnh vít áp lực trên thân van | |
Nước thải vẫn chẩy khi hệ thống ngưng hoạt động | 1. Cút nối | - áp lực nước cấp quá lớn trên 40 psi | - Điều chỉnh áp lực của công tắc áp lực cao- Điều chỉnh giảm áp lực vào |
2. Van cấp nước | - Vật lạ chui vào tắc ống hoặc hệ thống chưa tắt hẳn | - Thay thế van, thông đường ống | |
3. Van giới hạn | - Không có van giới hạn hoặc lắp ngược van giới hạn | - Lắp thêm van giới hạn cho đúng chiều | |
Bơm vẫn chạy nhưng nước chảy ra chậm hoặc không có nước chảy ra | 1. Bơm điện | - áp lực bơm quá thấp dưới 65 psi | - Sửa hoặc thay thế bơm |
2. Màng R.O | - Bị tắc | - Thay màng | |
3. Lõi 1,2,3 | - Lọc bị tắc | - Thay lõi lọc | |
4. Van giới hạn | - Lắp sai chiều | - Đảo chiều | |
5. Van xả cưỡng bức | - Vật lạ chui vào hoặc chưa khoá van hoàn toàn | - Thông van, khoá chặt van lại | |
Không có NT chảy ra khi bơm vẫn hoạt động | 1. Van giới hạn | - Bị tắc do vật lạ chui vào | - Thông van bằng dụng cụ chuyên dùng hoặc thay thế van |
Nước trong bình áp đã đầy nhưng bơm vẫn hoạt động | 1. Van thấp áp | - Van hỏng nên nước vẫn vào có áp dẫn đến bơm vẫn có điện để hoạt động | - Thay van thấp áp |
2. Các đầu nối ống | - Cút bị hở | - Siết chặt lại các đầu nối | |
3. Vòi lấy nước | - Vòi bị hở, rò rỉ nên nước yếu | - Siết chặt lại vòi | |
4. Công tắc áp lực cao | - Công tắc mất tác dụng | - Thay thế van | |
Nước vào bình áp quá ít | 1. Bơm tăng áp | - áp lực của bơm yếu, van áp lực cao không tự ngắt được | - Sửa hoặc thay thế bơm |
2. Công tắc áp lực cao | - Bình áp không được để đầy nước do công tắc không ngắt được | - Thay thế công tắc | |
Bơm chạy rất ồn | 1. Lõi lọc 1,2,3 | - Lõi lọc bị tắc, nước vào bơm ít | - Thay lõi lọc |
2. Bơm tăng áp | - Lõi lọc tắc hoặc cốt bơm bị mòn | - Sửa hoặc thay thế bơm | |
Hàm lượng tạp chất cao hơn mức bình thường | 1. Màng RO | - Hỏng gioăng tròn trong màng RO nên nước thải lẫn vào nước tinh khiết- Màng bị dập làm cho đường kính lỗ lọc tăng | - Thay gioăng màng RO
- Thay thế màng lọc RO
|
2. Đấu sai đường nước | - Có thể đường nước thải đấu nhầm vào bơm tăng áp | - Kiểm tra đấu lại đường nước thải |
Support Online
Email: tuyetbt1993@gmail.com